Nguyên nhân Bệnh_giun_Guinea

Vòng đời của Dracunculus medinensis

Con người là động vật duy nhất được biết bị nhiễm giun guinea.[3] Giun chỉ có đường kính khoảng 1–2 mm và giun cái trưởng thành có chiều dài 60–100 cm (con đực ngắn hơn).[2][3] Ở bên ngoài cơ thể người, trứng giun có thể sống đến ba tuần.[5] Trứng phải được bọ chét ăn trước thời này,[2] thì trứng đó có thể sống trong con bọ chét nước đến bốn tháng.[5] Vì vậy bệnh phải xảy ra hàng năm ở người thì mới có thể lưu hành trong vùng.[6] Việc chẩn đoán bệnh thường có thể dựa trên dấu hiệu và triệu chứng bệnh.[7]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bệnh_giun_Guinea http://books.google.ca/books? http://books.google.ca/books?id=CF2INI0O6l0C&pg=PA... http://books.google.ca/books?id=GTjRAQAAQBAJ&pg=PA... http://www.diseasesdatabase.com/ddb3945.htm http://www.emedicine.com/ped/topic616.htm http://www.icd9data.com/getICD9Code.ashx?icd9=125.... http://video.nytimes.com/video/2010/05/21/opinion/... http://www.cdc.gov/globalhealth/ntd/diseases/index... http://www.cdc.gov/parasites/guineaworm/gwep.html //pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/14970098